Hi,

"I'm standing alone in the darkness.The winter of my life came so fast. Sun shine in my eyes I'm still there everywhere-I'm the dust in the wind-I'm the star in the northern sky-I never stay anywhere-I'm the wind in the trees..."

Saturday, September 30, 2006

Entry for October 01, 2006

FOREWORD

Japanese artist SHINOBU studied special effects make-up and has been working in the Japanese television and cinematography industry. She has also been involved as part of a special effect team with Japanese artist Miwa Yanagi’s My Granmothers series. When SHINOBU started making “faces” for herself, it quickly became her obsession. She is not interested in creating a fixed character. She considers one facial expression as a piece.

Since the era of silent movies the special effect industry has developed using many different kinds of materials. Among all the choices, SHINOBU chose an oven-bakable clay because she can manipulate the material to create delicate details. She makes faces with the clay, bakes it and then colors it with acrylic paint. Later she started using polyester resin to make the body. Each of her faces catches a moment of subtle and sensitive facial expression and speaks to a deep part of viewer’s mind.

There are some new coinages in Japanese language created and used by young generations who were born in the 80s such as “Ita-kimochiii (<Itai=Painful> + <Kimochiii=ecstasy>)” and “ero-kawaii (<ero=erotic>+ <kawaii=cute>). If I adapt this method of making a new coinage, “kowa-kawaii (<kowai=scary/stern>+<kawaii=cute>)” will be the one to describe SHINOBU’s works. The facial expressions that SHINOBU depicts are not the genteel ones. She catches the moment that our hidden emptiness, anger, unpleasantness and naughtiness appear when we are caught off-guard.

SHINOBU is not the type of artist who works on a theme. An image comes to her mind and her hands react to the urge to visualize it. Rather than working on a concept, she prefers to make “keep creating more faces” itself to be the concept.

When SHINOBU made the first 100 pieces, she held her first exhibition in Osaka, JAPAN in 2004. After the first series, searching for new inspiration, she moved to Vietnam and studied with a Vietnamese sculptor for 10 months. Vietnam must be an ideal place to study facial expressions. Vietnamese people tend to be very expressive and easily became her subjects. After returning to Japan, she started working on her 2nd series of faces with an energy she developed during her stay in Vietnam. When she was about to complete the 100th piece (2nd series), she had a desire to show her new works in Vietnam.

SHINOBU’s first solo exhibition in Ho Chi Minh City at Himiko Visual Saloon is entitled “Gathering on October 3, 2006,” the date of the exhibition opening. On the opening night, combining the 1st and the 2nd (new) series more than 200 works will be exhibited. In the exhibition room, on your right, you will see three photographs of her works and on a stage there will be a display of 200 figures. On your left, the wall will have 186 A4 size photos (close-up of her figures’ faces) displayed. The size of these faces are approximately the same size as actual human faces. By displaying these photos SHINOBU is trying to create a visual “interaction” between her works and attended guests walking around the space and by taking photos of this interaction, SHINOBU will complete her exhibition.

For me, the experience of waling into this exhibition reminds me of “the House of Mirrors” in an amusement park which I went to as a child. You walk in and hundreds of your faces appear. A fun and almost frightening experience at the same time. In SHINOBU’s exhibition, the sensation is even stronger because all the faces awaiting you there have different expressions. Strangely enough you will find yourself able to connect with every single one of them. SHINOBU’s works will probably take you to the side of you which you may have forgotten or have not shown for a while.

Motoko Uda

October 2006


Entry for October 02, 2006photo: himiko.nguyen

Lời đề tựa

Nghệ sĩ Nhật Bản Shinobu đã học ngành tạo hiệu ứng đặc biệt và làm việc trong ngành phim ảnh và truyền hình. Cô đã tham gia vào chuỗi các tác phẩm của dự án “BÀ TÔI” của nghệ sĩ Nhật Bản Miwa Yanagi. Khi Shinobu bắt đầu tạo nên những “khuôn mặt”, điều này mau chóng trở thành niềm đam mê. Cô không chú tâm đến việc tạo ra một nhân vật hoàn chỉnh mà chỉ quan tâm đến việc thể hiện cái hồn ẩn trong từng hình hài…

Vào thời kì phim câm, công nghệ tạo hiệu ứng đặc biệt phát triển nhanh chóng với rất nhiều vật liệu khác nhau được tìm tòi và sử dụng. Trong số này, Shinobu đã chọn đất sét bởi vì cô có thể dùng nó để tạo nên những hình thù có nhiều đường nét riêng. Cô sử dụng đất sét để tạo nên những khuôn mặt rồi nung và sơn chúng theo những sắc màu riêng. Sau đó, cô sử dụng nhựa thông để nắn hình hài. Mỗi một khuôn mặt đều phảng phất một nét riêng, mang một cảm xúc riêng và đã chạm đến phần sâu thẳm trong tâm hồn.

Có một vài từ mới trong ngôn ngữ Nhật Bản do thế hệ 8X tạo nên, chẳng hạn như: “Ita-kimochii” (Ita: đau đớn + Kimochii: tột đỉnh), “ero-kawaii” (ero: gợi tình + kawaii: dễ thương). Nếu theo cách này, “kowa-kawaii” (kowa: rùng rợn + kawaii: dễ thương) sẽ là một cách để thể hiện các tác phẩm của Shinobu. Cảm xúc mà cô thể hiện không hề giả tạo, cầu kì. Cô chỉ chọn các khoảnh khắc rất tự nhiên: vui, buồn, giận dữ, bướng bỉnh, hay cau có… mà chúng thường được bộc lộ quá đỗi chân thật mà không cần đến bất kì vỏ bọc nào.

Shinobu không phải nghệ sĩ chỉ làm theo một đề tài. Chỉ cần hình ảnh thoáng qua trong đầu, cô đã thể hiện bằng đôi tay. Không chỉ dừng lại ở một ý tưởng, cô thích liên tục tạo ra những khuôn mặt để rồi bản thân chúng đã hình thành ý tưởng.

Khi hoàn thành khuôn mặt lần thứ 100 lần đầu tiên vào năm 2004, cô bắt đầu tổ chức một triển lãm cá nhân đầu tiên ở Osaka, Nhật Bản. Sau hàng loạt tác phẩm đầu tiên này, để tìm kiếm những cảm xúc mới, cô tìm đến Việt Nam và học điêu khắc trong 10 tháng. Việt Nam hẳn là một nơi lí tưởng để học cách thể hiện nội tâm. Người Việt Nam thường bộc lộ chân thành cảm xúc của mình và rất nhiều người đã trở thành đề tài cho các tác phẩm của cô.Trở về Nhật Bản, cô bắt tay vào sáng tác chuỗi các khuôn mặt lần thứ hai với một sức sống và niềm đam mê mãnh liệt từ những ngày ở Việt Nam. Và khi hoàn thành khuôn mặt thứ 100 lần này, cô bắt đầu có một tham vọng tổ chức trưng bày các tác phẩm này ở Việt Nam.

Triển lãm cá nhân đầu tiên của cô có tên gọi “Tụ hội vào ngày 3 tháng 10, 2006” được tổ chức tại Himiko Visual Cafe. Tên cuộc triển lãm được chọn cũng chính là ngày khai mạc. Tại lễ khai mạc, được kết hợp từ chuỗi các tác phẩm cô sáng tác lần đầu tiên và sau đó, hơn 200 tác phẩm sẽ được trưng bày. Tại phòng triển lãm, ở phía bên phải, các bạn sẽ thấy 3 bức ảnh chụp các tác phẩm của Shinobu và trên kệ, có 200 hình hài được trưng bày. Ở bên trái, trên tường, sẽ là 186 ảnh khổ A4 (chụp cận ảnh). Kích thước của những khuôn mặt này cũng xấp xỉ kích thước của khuôn mặt thật. Bằng cách thể hiện các bức hình này, Shinobu muốn tạo nên một mối liên kết bằng hình ảnh giữa tác phẩm và người xem.

Đối với tôi, cứ mỗi lần bước vào phòng triển lãm, tôi lại nhớ đến “Căn phòng kiếng” trong công viên mà tôi đã đến khi còn nhỏ. Khi bước vào, cả trăm khuôn mặt bạn xuất hiện. Cảm giác thích thú xen lẫn sợ hãi xuất hiện cùng một lúc. Tại cuộc triển lãm của Shinobu, cảm giác này còn mãnh liệt hơn thế bởi các khuôn mặt đang chờ bạn đều mang một cảm xúc riêng biệt. Cảm giác lạ lẫm này đủ để bạn nhận ra rằng thấp thoáng trong mỗi hình hài ấy đều ít nhiều có bóng dáng mình. Các tác phẩm của Shinobu có thể sẽ giúp bạn nhận ra một phần trong tâm hồn mà bấy lâu bạn đã quên lãng hay chưa một lần thể hiện, dù trong chốc lát!

Motoko Uda

( chuyển thể Việt ngữ : Võ Trường Sơn )

Tháng 10, 2006

序文

特殊メーク技術を学んだ日本人造形作家SHINOBU。日本のテレビ番組、映画の
特殊メーク、アーティストやなぎみわの老婆シリーズの特殊メークに関わるなど
日々「現場」で求められるものを作り続けてきた。ある日手元にあった特殊メー
クの材料を使ってふと顔を一つ創ってみたのがきっかけでその手は止まらなくな
った。 彼女の場合一つの固定したキャラクターを創るのが目的ではなく人間の
無限にある表情の一つ一つを作品の一つと捉える。
サイレント映画の時代から様々な素材が開発されてきた特殊メークの世界。多く
の素材の選択肢がある中で彼女が選んだのはオーブンクレイだった。形成して家
庭用のオーブンで焼くと固まる粘土である。微妙な表情を表現しやすいのが理由
だ。まずそれで顔だけ製作してアクリルで色付けしていたがそのうちポリエステ
ル樹脂を使って体も作り始める。素材こそは一般的に親しみのある粘土だが、彼
女の生み出す「表情」の一つ一つはユーモラスであり、そして同時に「言葉では
表現しにくい」微妙な感情を表していて、観る者の心の深い部分をついてくる。
日本語の新造語に「痛きもい(痛い+気持ちいい)」や「エロ可愛い(エロイ+
カワイイ)」などがあるが、彼女の作品を表現するとすれば「怖可愛い(怖い+
カワイイ)」となるのだろうか。手にとってほおずりしたくなるようなカワイイ
人形とは違う。人前で気取っている時の表情ではなくふと気持ちがたるんだ時、
怒りや不快感もしくは歓喜が限度を越えて表に現れてしまった瞬間に仮面を破っ
て垣間みられる、そんな表情なのだ。
コンセプトを作ってから作品を作り始める作家ではない。頭に浮かんだイメージ
を形にしていくほうが先になる。彼女にとっては「新しい表情を生み続ける」行
為自体がコンセプトなのだ。
最初の100体は日本で作り2004年に大阪で初個展開催。同年には新しい環
境、表情を求めて渡越し、ベトナムの彫刻家の下で10ヶ月像作りを学びながら
新しい人間の表情を学ぶ。ベトナム人は表情豊かな国民だ。表情の勉強にはうっ
てつけのところだろう。今回の個展では最初の100体とベトナム人の表情を元
に新たに生み出した100体の合わせて200体の大集合となる。
今回のベトナムでの初個展は「2006年10月3日の集まり」と題されている。
これはまさしく個展のオープニングパーティーの日付である。オープニングのそ
の当夜、SHINOBUの作品達とギャラリィ̶のゲストが一同に集合する。
まず個展会場に入ると右手に3点の写真作品が壁にかかっている。その手前には
起伏のあるステージが設置されそこに200体あまりの作品が並ぶ。会場左手に
は186枚のA4サイズの作品の顔のクロースアップ写真が壁を埋め尽くす。こ
のクロースアップは実際の人間の顔の大きさとほぼ同じである。作品と観客の顔、

そこで交わされる会話、生まれるエネルギーのすべてをSHINOBUは一つの作品
と捉えている。彼女の痛気持ちいい作品に浸っている間にふと気を抜いてい
る我々の表情を観察しそれがまた彼女の次の作品の種になるのかもしれない。
SHINOBUの個展会場は私に子供の頃に行った遊園地の鏡の家を思い起こさ
せる。鏡の家に一歩足を踏み入れると何十、何百という自分の顔が鏡に映し
出される。可笑しくもあり、同時に見てはいけない自分を見るような一種の恐怖
をともなう体験である。SHINOBUの個展にある作品は鏡に映る自分の顔とは違
い一点一点違う表情である。しかし観る者はその一つ一つの表情に共鳴できる自
分に気づくだろう。言い換えれば、その一つ一つの表情は自分の中に潜むもう一
人の自分の表情であるのかもしれない。
宇田資子(Motoko Uda)
キューレーター
2006年10月

1928v

No comments: